Cỏ Mần Trầu 100G - Cỏ Mần Trần Tươi Dạng Nguyên Bụi
Thương hiệu: ACZ | Xem thêm các sản phẩm Cây để bàn của ACZMô tả ngắn
Nhà cửa & Đời sống > Làm vườn > Cây cảnh || Cỏ Mần Trầu 100G - Cỏ Mần Trần Tươi Dạng Nguyên BụiCòn hàng
So sánh giá ×
- Giao hàng toàn quốc
- Được kiểm tra hàng
- Thanh toán khi nhận hàng
- Chất lượng, Uy tín
- 7 ngày đổi trả dễ dàng
- Hỗ trợ xuất hóa đơn đỏ
Giới thiệu Cỏ Mần Trầu 100G - Cỏ Mần Trần Tươi Dạng Nguyên Bụi
Một số kinh nghiệm dùng cỏ mần trầuHải Thượng Lãn Ông dùng cỏ mần trầu 40g, sắc với ích mẫu 40g, uống chữa viêm tinh hoàn (Bách gia trân tàng).
Theo Hội Y học Dân tộc Thanh Hóa: mần trầu vị nhạt, tính mát, thanh nhiệt, làm ra mồ hôi, mát gan, lợi tiểu, chữa cảm mạo mồ hôi không ra được… Liều 20 - 40g.
Chữa sỏi tiết niệu (lương y Lê Mậu Biền cống hiến): cỏ mần trầu 40g, bông mã đề 20g, mộc thông 8g, chi tử 8g, lá tre 20 lá, cam thảo 8g, cù mạch 8g, hương phụ chế 12h, sinh địa 16g. Nếu đái ra máu thì thêm 20g rễ cỏ tranh, đái buốt thêm hoạt thạch 12g. Sắc uống ngày 1 thang, chia 3 lần, uống một đợt 10 thang.
Kinh nghiệm đồng bào Chăm. Người Chăm gọi cỏ mần trầu là sơ chài. Dùng để thanh nhiệt, lương huyết, giải độc, mát gan, chữa ho khan, sốt âm ỉ về chiều, lao lực, mệt nhọc. Dùng dạng nước sắc 16 - 20g.
Đồng bào dân tộc Dao ở Hà Giang dùng bài thuốc có cỏ mần trầu sau đây để chữa bệnh tóc bạc rất hiệu nghiệm:
Thuốc uống: cỏ mần trầu 10g, rễ khúc khắc 25g, vỏ thân cây ngũ ga bì 15g, vỏ thân đỗ trọng 15g, rễ cam thảo 5g, cả cây nhân trần 5g. Về mùa đông, thêm 2g gừng nóng. Tất cả phơi khô, thái nhỏ, sắc uống trong một ngày, sau bữa ăn chính khoảng 15 phút. Kiêng chất tanh, chất kích thích, rau muống, cà chua. Phụ nữ có thai hoặc đang có kinh không được dùng.
Thuốc dùng ngoài: cả cây cỏ mần trầu 200g, bồ kết 3 quả, cỏ mần trầu thái nhỏ nấu với hai lít nước đến sôi. Để âm ỉ lửa nhỏ trong 5 phút, chắt lấy nước trong, để vừa ấm gội đầu, nên ngâm tóc trong nước càng tốt. Sau đó, tráng lại bằng nước lã.
Kinh nghiệm của một số lương y
Cụ Trần Tiễn Hy:
Chữa đại tiện ra máu đen do chảy máu dạ dày nên dùng bài thuốc sau: cỏ mần trầu, muồng trâu (cành lá), cam thảo nam, cây ké, trắc bá diệp, rễ tranh (sao đen), rau má mỗi thứ 1 nắm; cỏ mực 2 nắm, ngải cứu 9 lá, củ sả 5 lá, gừng sống 3 lát, than tóc rối 2 muỗng, lọ nồi chảo gang (bách thảo sương) 1 muỗng canh. Đổ ngập nước sắc còn 2 bát chia 2 lần uống trong ngày. Sắc nước 2 uống trong ngày.
Lương y Nguyễn Văn Phấn:
Nóng sốt môi nứt, lưỡi tưa: cỏ mần trầu, rau má, rau bồ ngót, rễ tranh, cỏ mực, rau sam, lá muồng trâu, cây ké, mỗi thứ 1 nắm; bí đao 2 khoanh, đậu xanh 1 muỗng to. Sắc uống như trên.
Nổi mụn trong miệng: do ăn uống nhiều đồ cay nóng nên cần thanh nhiệt giải độc lợi tiểu tiện. Dùng: cỏ mần trầu, cây muỗng trâu, rễ cỏ tranh, rau sam, rau má, rau ngót, rau dền trắng, cỏ mực, cây ké, cây đậu săng, cam thảo nam, mỗi thứ 1 nắm; bí đao 2 khoanh mỏng, củ sả 10 lát mỏng, gừng tươi 3 lát, vỏ quýt 1 cái. Sắc với nước ngập 1 lóng ngón tay còn 1 bát để uống hết. Sắc lần 2, lần 3 để uống trong ngày.
Lương y Vương Đăng:
Băng huyết: cỏ mần trầu, cây muồng trâu (thái nhỏ), cam thảo nam, rễ tranh, cỏ mực, rau má, cây ké, mỗi thứ 1 nắm; ngải cứu 10 lá, củ sả 10 lát, gừng sống 10 lát, vỏ quýt 1 vỏ. Đổ ngập nước sắc còn 2 bát, chia 2 lần uống trong ngày.
Giá DOUG
Từ khóa
cây cảnh trong nhàvitcây phong thuỷđất trồng sen đáđất nungsen đábán xương rồng tai thỏ lớncây phát tàicay kiengsen đá ruby đỏcây hoa đậu biếccây hoa hồngcây sen đácây xanh trong nhàcây đinh lăng giốngcây cảnh minicây cảnh để bàncây không khícây cảnhsen đá minicây cảnh bonsai mini đẹpsen đá mini 10kcây ăn quảsen đá mini kèm chậucây bonsaicây thủy sinhcây nguyệt quếcây hoa giấycây cúc tần ấn độcây lá